Bảng đánh giá và phân loại tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 5-19 tuổi

Bảng đánh giá và phân loại tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 5-19 tuổi

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng ThS.BS Dương Văn Sỹ – Khoa Nhi – Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ từ 5 – 19 tuổi, các nhà khoa học đã chuẩn hóa các mối liên hệ giữa các chỉ số chiều cao, cân nặng, tuổi tác. Việc làm này giúp trẻ được đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng chính xác trong những lần kiểm tra sức khỏe từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp.

1. Z – Score nghĩa là gì?

Z – Score còn được gọi là Độ lệch chuẩn (SD), là thước đo khoảng cách giữa các trị số của trẻ và giá trị tiêu chuẩn của quần thể. Điểm Z có thể được sử dụng trong các lĩnh vực khác nhau ở bất cứ nơi nào cần đo lường thống kê. Tuy nhiên, đối với dinh dưỡng, chúng ta thường tính Z – Score cho cân nặng theo chiều cao, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo tuổi. Tất cả các phép đo Z – Score về dinh dưỡng đều đưa ra câu trả lời cho câu hỏi liệu trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không và phạm vi suy dinh dưỡng (nhẹ / trung bình / nặng).

2. Bảng phân loại tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 5-19 tuổi

2.1 Bảng phân loại tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ gái 5-19 tuổi

Mã số Tên bảng/biểu Loại Giới
B(61-228)-06 BMI theo tuổi (TRAI >5-19t) Bảng tra cứu TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/01_bmifa_boys_5_19years.pdf
G(61-228)-06 BMI theo tuổi (GÁI >5-19t) Bảng tra cứu GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/03_bmifa_girls_5_19years.pdf
B(61-228)-02 Chiều cao theo tuổi (TRAI >5-19t) Bảng tra cứu TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/09_hfa_boys_5_19years.pdf
G(61-228)-02 Chiều cao theo tuổi (GÁI >5-19t) Bảng tra cứu GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/10_hfa_girls_5_19years.pdf
B(61-228)-04 Cân nặng theo tuổi (TRAI >5-10t) Bảng tra cứu TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/11_wfa_boys_5_10years.pdf
G(61-228)-04 Cân nặng theo tuổi (GÁI >5-10t) Bảng tra cứu GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/12_wfa_girls_5_10years.pdf
B(61-228)-05 BMI theo tuổi (TRAI >5-19t) Biểu đồ TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/02_bmifa_boys_z_5_19_labels.pdf
G(61-228)-05 BMI theo tuổi (GÁI >5-19t) Biểu đồ GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/04_bmifa_girls_z_5_19_labels.pdf
B(61-228)-01 Chiều cao theo tuổi (TRAI>5-19t) Biểu đồ TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/05_cht_hfa_boys_z_5_19years.pdf
G(61-228)-01 Chiều cao theo tuổi (GÁI >5-19t) Biểu đồ GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/06_cht_hfa_girls_z_5_19years.pdf
B(61-228)-03 Cân nặng theo tuổi (TRAI >5-10t) Biểu đồ TRAI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/07_cht_wfa_boys_z_5_10years.pdf
G(61-228)-03 Cân nặng theo tuổi (GÁI >5-10t) Biểu đồ GÁI http://viendinhduong.vn/FileUpload/Documents/08_cht_wfa_girls_z_5_10years.pdf

3. Bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 5-19 tuổi

Theo bảng đánh giá, khi có một chỉ số

3.1 Bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 5-9 tuổi


Bảng 1
Bảng đánh giá chỉ số Z-Score cân nặng theo tuổi cho trẻ từ 5 – 9 tuổi

Bảng 2
Bảng đánh giá chỉ số Z-Score chiều cao theo tuổi cho trẻ từ 5 – 9 tuổi

Bảng 3
Bảng đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi cho trẻ từ 5 – 9 tuổi

3.2 Bảng đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ 10-19 tuổi


Bảng 4
Bảng đánh giá chỉ số Z-Score chiều cao theo tuổi cho trẻ từ 10-19 tuổi

Bảng 5
Bảng đánh giá chỉ số Z-Score BMI theo tuổi cho trẻ từ 10-19 tuổi

4. Định nghĩa suy dinh dưỡng dựa trên bảng đánh giá

Suy dinh dưỡng: Người có chỉ số cân nặng theo tuổi

  • Suy dinh dưỡng cấp: Chỉ số chiều cao theo tuổi bình thường nhưng chỉ số cân nặng/chiều cao
  • Suy dinh dưỡng mãn đã phục hồi: Chỉ số chiều cao theo tuổi
  • Suy dinh dưỡng mãn tiến triển: Chỉ số chiều cao theo tuổi
  • Suy dinh dưỡng bào thai: Đánh giá suy dinh dưỡng bào thai dựa vào các chỉ số cân nặng

Để trẻ khỏe mạnh, phát triển tốt cần có một chế độ dinh dưỡng đảm bảo về số lượng và cân đối chất lượng. Nếu trẻ không được cung cấp các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối sẽ dẫn đến những bệnh thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển toàn diện của trẻ cả về thể chất, tâm thần và vận động.

Trẻ ăn không đúng cách có nguy cơ thiếu các vi khoáng chất gây ra tình trạng biếng ăn, chậm lớn, kém hấp thu,… Nếu nhận thấy các dấu hiệu kể trên, cha mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, các vi khoáng chất và vitamin thiết yếu như kẽm, crom, selen, vitamin nhóm B giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ. Đồng thời các vitamin thiết yếu này còn hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất, giúp cải thiện tình trạng biếng ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng.

Cha mẹ có thể tìm hiểu thêm:

Các dấu hiệu bé thiếu kẽm

Thiếu vi chất dinh dưỡng và tình trạng không tăng cân ở trẻ

Dẫn nguồn từ: https://www.vinmec.com/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhi/bang-danh-gia-va-phan-loai-tinh-trang-suy-dinh-duong-o-tre-5-19-tuoi/

Mẹ không có sữa, nuôi con thế nào? Previous post Mẹ không có sữa, nuôi con thế nào?
Trẻ bị tật đầu nhỏ, điều trị thế nào? Next post Trẻ bị tật đầu nhỏ, điều trị thế nào?